ĐĂNG KÝ THƯƠNG HIỆU TẠI CÁC TỈNH CAO NGUYÊN
Vihaco Việt Nam là dịch vụ đăng ký thương hiệu tại các tỉnh cao nguyên như: Đăng ký thương hiệu tại Kon Tum, đăng ký thương hiệu tại Gia Lai, đăng ký thương hiệu tại Đắk Lắk, đăng ký thương hiệu tại Đắk Nông, đăng ký thương hiệu tại Lâm Đồng
ĐĂNG KÝ THƯƠNG HIỆU TẠI CÁC TỈNH CAO NGUYÊN
Vihaco Việt Nam là đại diện sở hữu trí tuệ tại Việt Nam, thực hiện công việc tư vấn, nhận đơn đăng ký nhãn hiệu, theo dõi đơn và trả kết quả cho khách hàng thông qua Cục sở hữu trí tuệ (NOIP) trong việc đăng ký nhãn hiệu độc quyền.
Khi có nhu cầu đăng ký nhãn hiệu, Quí khách sẽ được luật sư sở hữu trí tuệ của chúng tôi sẽ thực hiện các công việc sau:
I. TƯ VẤN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU ĐỘC QUYỀN:
- Tư vấn thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam trước khi nộp đơn;
- Soạn thảo tất cả các biểu mẫu liên quan đến thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam để quí khách ký;
- Chuẩn bị hồ sơ đăng ký và thực hiện việc đăng ký nhãn hiệu tại VN;
- Theo dõi Đơn đã nộp và báo cáo định kỳ cho Quí khách về tình trạng của Đơn (tương ứng với từng giai đoạn thẩm định Đơn tại Việt Nam);
- Thông báo, tư vấn và xử lý các thiếu sót/từ chối của Cục Sở hữu trí tuệ (nếu có) trong quá trình theo dõi đơn;
- Nhận Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và bàn giao cho Quí khách khi nhận được Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu;
- Tư vấn việc sử dụng nhãn hiệu sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam;
- Cập nhật ngày hiệu lực của giấy chứng nhận (GCN) đăng ký nhãn hiệu vào hệ thống dữ liệu của chúng tôi và sẽ nhắc nhở Quí khách gia hạn GCN đúng thời hạn.
II. THÔNG TIN/TÀI LIỆU QUÍ KHÁCH CẦN CUNG CẤP:
+ Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký.
+ Danh mục sản phẩm/dịch vụ đăng ký.
+ Tên, điện thoại và địa chỉ của chủ đơn;
+ Giấy ủy quyền (theo mẫu, chúng tôi sẽ cung cấp sau khi nhận được thông tin yêu cầu).
III. QUÍ KHÁCH HÀNG CẦN CHUẨN BỊ HỒ SƠ ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU
Hồ sơ đơn đăng ký nhãn hiệu phải bao gồm các tài liệu sau đây:
+ Tờ khai yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (Tờ khai, làm theo Mẫu do Cục Sở hữu trí tuệ ban hành;
+ Quy chế sử dụng nhãn hiệu, nếu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ là nhãn hiệu tập thể;
+ Mẫu nhãn hiệu;
+ Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn của người khác (Chứng nhận thừa kế, Chứng nhận hoặc Thoả thuận chuyển giao quyền nộp đơn, kể cả đơn đã nộp, Hợp đồng giao việc hoặc Hợp đồng lao động,...);
+ Giấy uỷ quyền, nếu cần;
+ Bản sao đơn đầu tiên hoặc Giấy chứng nhận trưng bày triển lãm, nếu trong đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo Điều ước quốc tế, gồm một (1) bản;
+ Tài liệu xác nhận về xuất xứ, giải thưởng, huy chương, nếu trên nhãn hiệu có chứa đựng các thông tin đó;
+ Chứng từ nộp phí nộp đơn.
+ Bản gốc Giấy uỷ quyền;
+ Bản sao đơn đầu tiên hoặc Giấy chứng nhận trưng bày triển lãm, nếu trong đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo Điều ước quốc tế, kể cả bản dịch ra tiếng Việt.
- Phần mô tả nhãn hiệu trong Tờ khai phải làm rõ khả năng phân biệt của nhãn hiệu, trong đó phải chỉ rõ từng yếu tố cấu thành của nhãn hiệu và ý nghĩa tổng thể của nhãn hiệu. Nếu nhãn hiệu có chứa từ ngữ không phải là tiếng Việt, thì phải ghi rõ cách phát âm (phiên âm ra tiếng Việt) và nếu từ ngữ đó có nghĩa, thì phải dịch nghĩa ra tiếng Việt.
- Nếu các chữ, từ ngữ yêu cầu bảo hộ được trình bày dưới dạng hình hoạ như là yếu tố phân biệt của nhãn hiệu, thì phải mô tả dạng hình hoạ của các chữ, từ ngữ đó.
- Nếu nhãn hiệu có chứa chữ số không phải là chữ số ả-rập hoặc chữ số La mã, thì phải dịch ra chữ số ả-rập.
- Nếu nhãn hiệu gồm nhiều phần tách biệt nhau nhưng được sử dụng đồng thời trên một sản phẩm, thì phải nêu rõ vị trí gắn từng phần của nhãn hiệu đó trên sản phẩm hoặc bao bì đựng sản phẩm.
- Danh mục hàng hoá và dịch vụ mang nhãn hiệu trong Tờ khai phải phù hợp với phân nhóm theo Bảng Phân loại Quốc tế về hàng hoá và dịch vụ (Ni-xơ 9).
- Mẫu nhãn hiệu gắn trong Tờ khai cũng như các mẫu nhãn hiệu khác được trình bày rõ ràng với kích thước không được vượt quá khuôn khổ (80 x 80) mm, và khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất không được nhỏ hơn 15 mm.
- Nếu yêu cầu bảo hộ màu sắc, thì Mẫu nhãn hiệu phải được trình bày đúng màu sắc cần bảo hộ.
- Nếu không yêu cầu bảo hộ màu sắc, thì tất cả các Mẫu nhãn hiệu đều phải được trình bày dưới dạng đen trắng.
Về thông tin và tài liệu để nộp đơn Đăng ký Nhãn hiệu
Đề nghị Quý công ty cung cấp cho chúng tôi những tài liệu sau:
- 20 mẫu nhãn hiệu (yêu cầu nộp đồng thời với đơn); Kích thước nhãn không nhỏ hơn 15x 15mm và không lớn hơn 80 x 80mm
- Một bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Danh mục liệt kê hàng hóa/dịch vụ đăng ký cho nhãn hiệu
- Giấy uỷ quyền cho chúng tôi làm người Đại diện sở hữu công nghiệp
Dịch vụ đăng ký thương hiệu (nhãn hiệu) logo độc quyền tại Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Mọi chi tiết liên hệ
ĐƠN VỊ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP VIHABRAND
Chúng tôi tin rằng Quý Công ty quan tâm đến các lợi ích về SHTT của Quý Công ty. Còn với VIHACO VIET NAM CO.,LTD lợi ích của quý công ty cũng là lợi ích của chúng tôi, bởi chúng tôi quan niệm rằng:
“bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIHACO
ĐC: 20/1/6, Đ.Trục, P.13, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh
Email : vihaco.gov@gmail.com
Website.http://dangkythuonghieu.org
Tel : (028) 62 758 518 - Fax: (028) 62 758 519
Hotline: 0933 502 255 – 0909 444 771
để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất, tư vấn MIỄN PHÍ
VIHACO VIET NAM CO.,LTD luôn sẵn sàng đón chào Quý Công ty và hân hạnh được phục vụ!
Tweet
Dịch vụ khác
- Trang 7 of 17
- ‹ Trang sau
- 1
- 2
- ...
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- ..
- 16
- 17
- Trang tiếp ›
- Trang cuối ››