kiểm tra nội dung an toàn thực phẩm ở đâu tại TPHCM
kiểm tra nội dung an toàn thực phẩm ở đâu tại TPHCM
kiểm tra nội dung an toàn thực phẩm ở đâu tại TPHCM
kiểm tra nội dung an toàn thực phẩm ở đâu tại TPHCM
kiểm tra nội dung an toàn thực phẩm ở đâu tại TPHCM
kiểm tra nội dung an toàn thực phẩm ở đâu tại TPHCM
kiểm tra nội dung an toàn thực phẩm ở đâu tại TPHCM
Đăng ký kiểm tra an toàn thực phẩm là biện pháp hữu hiệu để bảo vệ người tiêu dùng khỏi thực phẩm giả, kém chất lượng và tránh những nguy cơ gây hại cho sức khỏe con người. Từ đó, các cơ quan có thẩm quyền sẽ cấp cho những hộ kinh doanh về mảng thực phẩm giấy chứng nhận an toàn thực phẩm. Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm là việc đầu tiên bạn cần thực hiện khi kinh doanh trong ngành thực phẩm hiện nay. Vihabrand giới thiệu dịch vụ xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với những cơ sở thuộc trách nhiệm quản lý của BQL ATTP HCM.
Cơ quan nào thực hiện kiểm tra an toàn thực phẩm?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 48/2015/TT-BYT sửa đổi bởi khoản 3 Điều 5 Thông tư 17/2023/TT-BYT (có hiệu lực từ ngày 09/11/2023) quy định cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm, trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan kiểm tra, đoàn kiểm tra:
Cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm, trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan kiểm tra, đoàn kiểm tra
1. Cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm gồm:
a. Cục An toàn thực phẩm thực hiện kiểm tra an toàn thực phẩm trên phạm vi cả nước.
b. Sở Y tế, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) thực hiện kiểm tra an toàn thực phẩm trên địa bàn cấp tỉnh;
c. Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện) chịu trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm trên địa bàn cấp huyện; giao Phòng Y tế, Trung tâm Y tế hoặc Cơ quan chuyên môn tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thực hiện nhiệm vụ kiểm tra an toàn thực phẩm trên địa bàn;
d. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã), Trạm Y tế xã chịu trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm trên địa bàn xã.
2. Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra an toàn thực phẩm thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ của cơ quan quản lý an toàn thực phẩm quy định tại Điều 69 Luật An toàn thực phẩm.
3. Đoàn kiểm tra do cơ quan có thẩm quyền kiểm tra về an toàn thực phẩm quyết định thành lập có nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 70 Luật An toàn thực phẩm.
Như vậy, cơ quan thực hiện kiểm tra an toàn thực phẩm bao gồm:
- Cục An toàn thực phẩm;
- Sở Y tế, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh);
- Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện);
- Phòng Y tế, Trung tâm Y tế hoặc Cơ quan chuyên môn tham mưu;
- Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã), Trạm Y tế xã.
Kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm dựa trên các căn cứ nào?
Tại Điều 5 Thông tư 48/2015/TT-BYT quy định kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm dựa trên các căn cứ sau:
- Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm thực phẩm;
- Quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm.
- Các tiêu chuẩn có liên quan đến an toàn thực phẩm do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng đối với sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm.
- Các quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố.
- Các quy định về quảng cáo, ghi nhãn đối với thực phẩm.
- Các quy định về kiểm nghiệm thực phẩm.
- Các quy định khác của pháp luật về an toàn thực phẩm.
Nội dung kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm gồm những gì?
Căn cứ Điều 6 Thông tư 48/2015/TT-BYT sửa đổi bởi khoản 4 khoản 5 Điều 5 và điểm d khoản 2 Điều 7 Thông tư 17/2023/TT-BYT (có hiệu lực từ ngày 09/11/2023) quy định kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm gồm những nội dung sau:
Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
- Hồ sơ về hành chính, pháp lý của cơ sở:
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh;
+ Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm;
+ Giấy xác nhận đủ sức khỏe;
+ Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm của các đối tượng theo quy định;
- Hồ sơ liên quan đến Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm, Bản tự công bố sản phẩm, Giấy xác nhận nội dung quảng cáo.
- Hồ sơ, tài liệu và chấp hành của chủ cơ sở về:
+ Điều kiện cơ sở, trang thiết bị dụng cụ; người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
+ Quy trình sản xuất, chế biến;
+ Vận chuyển và bảo quản thực phẩm;
+ Nguồn gốc, xuất xứ, hạn sử dụng của nguyên liệu, phụ gia và thành phẩm thực phẩm;
+ các quy định khác có liên quan đến cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thực phẩm;
- Nội dung ghi nhãn sản phẩm thực phẩm:
- Việc thực hiện các quy định về quảng cáo thực phẩm (đối với cơ sở có quảng cáo thực phẩm);
- Kiểm tra các giấy tờ liên quan đến việc kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu;
- Lấy mẫu kiểm nghiệm trong trường hợp cần thiết.
Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố
- Hồ sơ về hành chính, pháp lý của cơ sở:
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh;
+ Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm;
+ Giấy xác nhận đủ sức khỏe;
+ Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm của các đối tượng theo quy định;
- Kiểm tra hồ sơ, tài liệu và chấp hành của chủ cơ sở về:
+ Điều kiện cơ sở, trang thiết bị dụng cụ;
+ Người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
+ Quy trình sản xuất, chế biến;
+ Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân viên;
+ Vận chuyển và bảo quản thực phẩm;
+ Nguồn nước;
+ Nguồn gốc xuất xứ đối với thực phẩm và nguyên liệu dùng để sản xuất, chế biến thực phẩm;
+ Lưu mẫu;
+ Các quy định khác có liên quan;
- Lấy mẫu thức ăn, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm và các nguyên liệu, sản phẩm phục vụ chế biến, ăn uống để kiểm nghiệm trong trường hợp cần thiết.
Để được tư vấn chi tiết về quá trình kiểm tra an toàn thực phẩm ở đâu tại TPHCM thì hãy liên hệ với Đại diện sở hữu trí tuệ Vihabrand để được tư vấn và hỗ trợ từ A-Z nhé! Chỉ cần một cú điện thoại tới hotline của Vihabrand thì mọi thủ tục giấy tờ cấp phép sẽ được các chuyên viên tư vấn của chúng tôi giúp bạn giải quyết nhanh chóng. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ
ĐƠN VỊ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP VIHABRAND
Chúng tôi tin rằng Quý Công ty quan tâm đến các lợi ích về SHTT của Quý Công ty. Còn với VIHABRAND lợi ích của quý công ty cũng là lợi ích của chúng tôi, bởi chúng tôi quan niệm rằng:
“bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIHABRAND
ĐC: 20/1/6, Đ.Đặng Thùy Trâm, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh
Email : vihaco.gov@gmail.com
Website.http://dangkythuonghieu.org
Tel : (028) 62 758 518 - Fax: (028) 62 758 519
Hotline: 0933 502 255 – 0909 444 771
để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất, tư vấn MIỄN PHÍ
VIHABRAND luôn sẵn sàng đón chào Quý Công ty và hân hạnh được phục vụ!
Xin chân thành cảm ơn quý khách ghé thăm!
Tweet
Bài viết khác
GIẢI BÓNG ĐÁ SHTT PHÍA NAM LẦN THỨ 11 NĂM 2024 - 19/04/2024
Thông báo Mời tham dự hội thảo trực tuyến “IP Key SEA Webinar on Trade Secrets” - 17/04/2024
Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2024 - 22/04/2024
Đăng ký nhãn hiệu nhanh tại Thành Phố Hồ Chí Minh - 10/10/2024
Thông báo Mở khóa đào tạo trực tuyến Tổng quan về Sở hữu trí tuệ năm 2024 (đợt 1) - 17/04/2024
Thông báo về việc tiếp nhận yêu cầu thẩm định nhanh đơn sáng chế theo chương trình PPH - 16/04/2024
Bộ nhận diện của Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm 2024 phiên bản tiếng Việt - 17/04/2024