DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ VỆ SINH ATTP TRƯỜNG MẦM NON - TRƯỜNG TIỂU HỌC - TRƯỜNG TRUNG HỌC
Đăng ký vệ sinh ATTP trường mầm non TPHCM, đăng ký vệ sinh ATTP trường tiểu học TPHCM, đăng ký vệ sinh ATTP trường trung học tại TPHCM, đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm tại TP.Hồ Chí Minh. Vihabrand là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn xin giấy chứng nhận ATTP uy tín nhất tại TPHCM
DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ VỆ SINH ATTP TRƯỜNG MẦM NON - TRƯỜNG TIỂU HỌC - TRƯỜNG TRUNG HỌC
Qua kiểm tra giám sát của Cục An toàn thực phẩm, khoảng 70% số vụ ngộ độc thực phẩm ở các bếp ăn tập thể là do sử dụng suất ăn từ nơi khác vận chuyển đến, không được bảo quản tốt. Vì vậy việc có bếp ăn tại các trường học, công ty trở nên cần thiết và thiết thực cho trẻ nhỏ và người lao động, vừa có thể đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho học sinh và người lao động , sạch sẽ. Tuy nhiên bếp ăn trong trường học, công ty thì có phải xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
Như chúng ta đã biết, dinh dưỡng cho trẻ trong những năm đầu đời là tiền đề, là điều kện cần và đủ cho sự phát triển về mọi mặt sau này của những đứa trẻ. Lứa tuổi mẫu giáo là quá nhỏ nên gần như hoàn toàn phải dựa vào sự giúp đỡ, phục vụ của các cô giáo trong việc chơi, học, ăn, ngủ….
Bên cạnh vai trò đặc biệt quan trọng của giáo viên trực tiếp dạy, chăm sóc trẻ thì bếp ăn với số lượng học sinh đông mà đối tượng là trẻ nhỏ thì việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non cần được hết sức chú trọng. Đây cũng là một trong những điều kiện bắt buộc phải thực hhiện của các trường mầm non trong cả nước. Chi cục VSATTP, phòng y tế của huện sẽ kiểm tra thường xuyên về việc đảm bảo ATVSTP. Khi cơ sở đạt điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm mới được cấp giấy chứng nhận: Cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm bếp ăn trong trường mầm non.
- Vị trí phải đảm bảo vệ sinh môi trường, cách ly với nguồn ô nhiễm.
- Bếp ăn phải đượcthiết kế theo nguyên tắc bếp một chiều, sử dụng vật liệu dễ làm sạch.
-Giữ vệ sinh khu vực phục vụ ăn uống, chế biến, bảo quản thực phẩm.
- Xử lý rác thải tốt, cống rãnh phải thường xuyên được khơi thông.
- Có đủ nước sạch, có xà phòng cho nhân viên rửa tay, dụng cụ chứa nước phải đảm bảo vệ sinh.
Vệ sinh cá nhân và kiến thức vệ sinh thực phẩm
- Giữ vệ sinh cá nhân và khu vực làm việc.
- Sử dụng tạp dề, khẩu trang, găng tay khi tham gia chế biến, phục vụ ăn uống.
- Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trong mọi trường hợp gây bẩn tay, sau khi sử dụng nguyên liệu tươi sống, trước khi chia ăn.
- Không dùng tay lấy thức ăn, không làm các việc khác khi đang chia thức ăn.
- Tham gia lớp tập huấn VSATTP, khám sức khỏe định kỳ.
Vệ sinh dụng cụ:
- Dụng cụ ăn uống không được sứt mẻ, phải đảm bảo khô sạch và được rửa ngay sau khi sử dụng.
- Giá để dụng cụ ăn uống phải đảm bảo sạch, nên làm bằng vật liệu không thấm nước và dễ làm sạch.
- Trang bị dụng cụ lấy thức ăn như muôi, thìa, kẹp gắp đầy đủ, có thớt thái thịt chín, sống riêng.
- Không để các hóa chất, dung môi độc hại hoặc chai lọ đã đựng hóa chất trong khu vực bếp ăn đề phòng bị nhiễm bẩn.
* Vệ sinh trong chế biến và bảo quản:
- Đảm bảo vệ sinh nguồn nước, nếu có nghi ngờ phải gửi mẫu kiểm tra tại phòng thí nghiệm có đủ năng lực.
- Không sử dụng chất phụ gia nằm ngoài danh mục quy định của Bộ Y tế
( số 46/2007/QĐ- BYT).
- Khuyến khích các bếp ăn sử dụng nguồn cung cấp theo hợp đồng ký kết với các cơ sở đảm bảo VSATTP.
- Thực hiện chế biến và bảo quản thực phẩm, thức ăn hợp vệ sinh.
- Đề phòng mọi sự lây nhiễm vi khuẩn từ thực phẩm tươi sống và thức ăn đã chế biến.
Hồ sơ ghi chép và theo dõi:
- Các thực phẩm mua vào có nguồn gốc, xuất sứ rõ ràng.
- Xây dựng thực đơn, khẩu phần ăn hợp lý cho từng bữa ăn phù hợp với từng địa phương, với từng mùa và tình hình kinh tế của người dân.
- Lưu mẫu thức ăn đã chế biến 24h.
▪ Khi có ngộ độc thực phẩm xảy ra, mẫu lưu thức ăn và thức ăn còn thừa phải đưa đến phòng thí nghiệm tỉnh hoặc trung ương để kiểm tra tìm nguyên nhân.
* Thực hiện theo khẩu hiệu đảm bảo an toàn thực phẩm tháng hành động
1. Nhiệt liệt hưởng ứng “ Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2021.
2. Chính quyền các cấp, các cơ quan chức năng quyết tâm ngăn chặn thực phẩm rau, thịt không an toàn.
3. Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp nhập lậu, vận chuyển, kinh doanh, sử dụng thực phẩm không an toàn; gia cầm, sản phẩm sản cầm nhập lậu, không rõ nguồn góc, chưa qua kiểm dịch.
4. Vì sức khỏe người tiêu dùng, tuyệt đối không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngoài danh mục được phép sử dụng.
5. Vì sức khỏe người tiêu dùng, hãy đảm bảo thời gian cách ly sau khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
6. Vì sức khỏe người tiêu dùng, tuyệt đối không sử dụng hóa chất, kháng sinh ngoài danh mục, chất cấm trong chăn nuôi.
7. Tuyệt đối không sử dụng sản phẩm màu độc hại, các chất phụ gia, hóa chất ngoài danh mục cho phép trong sản xuất, chế biến thực phẩm.
8. Sử dụng rau, thịt mất vệ sinh, không an toàn là tự tìm đến bệnh tật.
9. Lựa chọn rau, thịt sạch, rõ nguồn gốc xuất xứ cho bữa ăn ngon, an toàn sức khỏe.
10. Chủ động phát hiện hành vi vi phạm an toàn thực phẩm và báo cho cơ quan chức năng gần nhất.
11. Để đảm bảo an toàn thực phẩm hãy ăn chín, uống sôi, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng.
10 nhóm thực phẩm có nguy cơ cao phải đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm
Theo Quyết định số 11/2006/QĐ-BYT ngày 9/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế
1. Thịt và các sản phẩm từ thịt: Là các sản phẩm thịt đã qua sơ chế (sống hoặc chín) và các sản phẩm có thành phần nguyên liệu chính từ thịt;
2. Sữa và các sản phẩm từ sữa: Là các sản phẩm sữa đã qua chế biến và các sản phẩm có thành phần nguyên liệu chính từ sữa;
3. Trứng và các sản phẩm chế biến từ trứng: Là các loại trứng và các sản phẩm có thành phần nguyên liệu chính từ trứng;
4. Thuỷ sản tươi sống và đã qua chế biến: Là các loại thuỷ sản đã qua sơ chế, chế biến (hoặc chưa) có thể ăn ngay hoặc phải chế biến lại;
5. Các loại kem, nước đá, nước khoáng thiên nhiên (Điều 3 Quyết định số 02/2005/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 7/01/2005 ban hành “Quy định về quản lý chất lượng về CLVSATTP nước khoáng đóng chai”);
6. Thực phẩm chức năng: thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung, phụ gia thực phẩm:
- Thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bổ xung: Theo điều 12 khoản 11 Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT ngày 8/12/2005 của Bộ Y tế V/V ban hành quy chế về công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm; theo điều 3 khoản 10 Pháp lệnh VSATTP số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 7/8/2003.
- Phụ gia thực phẩm: Theo điều 3 khoản 7 Pháp lệnh VSATTP số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 7/8/2003.
7. Thức ăn, đồ uống chế biến để ăn ngay: Là các loại thức ăn đồ uống ăn ngay không phải qua chế biến;
8. Thực phẩm đông lạnh: Là các loại thực phẩm đã qua sơ chế và được bảo quản lạnh đông;
9. Sữa đậu nành và sản phẩm chế biến từ đậu nành: Là sản phẩm sữa được chế biến từ đậu nành có bao gói kín hoặc không và các sản phẩm có thành phẩm nguyên liệu chính từ đậu nành;
10. Các loại rau, củ, quả tươi sống ăn ngày: là các loại rau, củ, quả tươi sống ăn ngày mà không cần qua chế biến
Vihabrand tự hào là một trong những hãng luật có uy tín và năng lực hàng đầu trong lĩnh vực đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm tại TP.Hồ Chí Minh cũng như tư vấn các thủ tục pháp lý phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của hàng trăm doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng thực phẩm thuộc địa bàn TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Vậy trong quá trình chuẩn bị đăng ký vệ sinh ATTP trường mầm non, tiểu học, trung học tại TPHCM nếu cần tư vấn thêm, Vui lòng liên hệ công ty Vihabrand để được hỗ trợ tư vấn miễn phí!
ĐƠN VỊ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP VIHABRAND
Chúng tôi tin rằng Quý Công ty quan tâm đến các lợi ích về SHTT của Quý Công ty. Còn với VIHABRAND lợi ích của quý công ty cũng là lợi ích của chúng tôi, bởi chúng tôi quan niệm rằng:
“bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.